Trĩ là cụm tĩnh mạch dưới niêm mạc đầu cuối trực tràng và dưới da hậu môn phát sinh tình trạng giãn, sưng hình thành búi tĩnh mạch, gặp nhiều ở người trưởng thành. Do vị trí phát sinh trĩ khác nhau nên có thể chia làm trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Các vị trí của trị khác nhau, nguyên nhân và phương pháp trị cho từng thể bệnh cũng giống nhau (xem chi tiết bên dưới)
• TRIỆU CHỨNG
Trên mạc treo phía trong môi trên có mọc khối thịt lồi nhỏ, là dấu hiệu của bệnh trĩ. Quan sát mắt người bệnh thấy bên dưới phía ngoài lòng trắng ở mắt có đường huyết quản nhỏ chạy lên, chẩn đoán là trĩ nội.NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH- Nguyên nhân giải phẫu học: khi con người đứng hoặc ngồi, trực tràng hậu môn nằm ở dưới, do sức ép của trọng lực và cơ quan tạng phủ, tĩnh mạch hồi lưu hướng lên trên gặp cản trở. Tĩnh mạch trực tràng và phân nhánh của nó thiếu van tĩnh mạch, máu không dễ chảy ngược, dễ tích tụ lai.- Liên quan đến nghề nghiệp: Nếu phải đứng lâu hoặc ngồi lâu, dần dần gây đè nén ảnh hưởng đến tĩnh mạch hồi lưu, khiến cho máu trong khoang chậu chảy chậm hoặc tụ máu trong bụng, dẫn đến tĩnh mạch trĩ quá đầy, máu dễ tích lại và phình ra.- Kích thích cục bộ và ăn uống không điều tiết: Hậu môn chịu lạnh, nóng, táo bón, kiết lỵ, uống rượu quá nhiều và ăn nhiều đồ cay đều có thể kích thích hậu môn và trực tràng, làm cho búi tĩnh mạch trĩ ứ máu, ảnh hưởng đến hồi lưu máu của tĩnh mạch, khiến khả năng kháng cự của thành tĩnh mạch giảm sút.
PHƯƠNG PHÁP TRỊ LIỆU
Trị liệu ở tay: Bước thứ nhất, xoa điểm Hội âm 20 lần. Bước thứ hai, xoa huyệt Đại tràng 20 lần.Bước thứ ba, xoa vùng đại tràng tỳ vị 20 lần.Trị liệu ở huyệt: Huyệt Trường cường có tác dụng thông nhâm đốc, điều tiết ruột, là huyệt vị đặc hiệu có tác dụng thông đại tiện, trị táo bón, ngăn kiết lỵ, chủ trị viêm ruột, đi tả, trĩ, đi ngoài ra máu.
Món ăn bài thuốc: Trong ăn uống hàng ngày nên ăn nhiều hoa quả, rau xanh (Tùy nguyên nhân nên tham khảo ý kiến thầy thuốc để chọn món ăn phù hợp) ăn ít những loại thực phẩm có tính kích thích. – Thịt nạc hầm sung có tác dụng khỏe dạ dày, nhuận tràng, thích hợp cho bệnh trĩ, viêm ruột mạn tính.
BÀI THUỐC ĐẶC TRỊ THEO QUAN ĐIỂM ĐÔNG Y
Phần 1: Điều trị trĩ nội thể huyết ứDấu hiệu nhận biết: Búi trĩ không lòi ra khỏi hậu môn, thường đi kèm với triệu chứng táo bón và đại tiện ra máu tươi.chữa bệnh trĩ bằng y học cổ truyềnTrĩ nội theo thể huyết ứ đặc trưng bởi triệu chứng táo bón, đại tiện đi kèm máu tươiĐể giải thể bệnh này, cần áp dụng bài thuốc giúp lương huyết và hoạt huyết để giải phóng huyết ứ trệ ở trực tràng.Bài thuốc 1: Dùng kinh giới sao đen 16g, huyền sâm 2g, trắc bách diệp sao 16g, bạch thược 12g, chỉ xác 8g, đương quy 8g, hòe hoa 10g, sinh địa 12g, cỏ nhọ nồi sao 16g, xuyên khung 8g, hạt vừng 12g, hồng hoa 8g, đại hoàng 4g. Lưu ý: Bệnh nhân bị táo bón thì sử dụng hạt vừng và đại hoàng, nếu không bị táo bón thì không sử dụng. Lưu ý trước khi sử dụng nên tham khảo ý kiến thầy thuốc.Còn tiếp: – Thể Bệnh trị trĩ nội thể thấp nhiệt.- Điều trị trĩ nội thể nhiệt độc.- Trị trĩ nội theo thể khí huyết hư yếu.- Trĩ ngại điều trị cũng tương tự trĩ nội.Ngoài ra bạn có thể sử dụng sản phẩm được bào chế sẵn để điều trị trĩ tại nhà bằng sản phẩm bào chế sẵn của Hạnh Đặng nha các bạn.
Tham khảm các sản phẩm khác tại: https://hanhdang.vn/